Hãy note ngay những ngày nghỉ lễ này vào để sắp xếp lịch nghỉ ngơi, khám phá Hàn Quốc bạn nhé!

Đi làm ngày 02/9 được trả lương như thế nào?

Theo quy định tại Điều 112 Bộ luật Lao động, vào ngày lễ Quốc Khánh người lao động sẽ được nghỉ và hưởng nguyên lương. Do lễ Quốc Khánh là ngày nghỉ hưởng nguyên lương do đó người lao động đi làm vào ngày lễ Quốc Khánh được xem là làm thêm giờ vào ngày lễ, tết.

Theo Điều 98 Bộ luật Lao động và Điều 55 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, tiền lương người lao động được nhận được nếu đi làm vào ngày lễ, tết được quy định như sau:

1. Người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm như sau:

c) Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.

2. Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc của ngày làm việc bình thường.

3. Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết.

Như vậy, tiền lương làm thêm vào ngày lễ Quốc Khánh được tính theo công thức sau:

Tiền lương làm thêm giờ ngày 02/9

Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường

Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường

400% x Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường

Nếu người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì theo quy định tại Điều 57  Nghị định 145/2020/NĐ-CP, tiền lương của người lao động được tính theo công thức sau:

Tiền lương làm thêm ban đêm ngày 02/9

Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường

Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường

Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường

Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường

Tiền lương làm thêm ban đêm ngày 02/9

490% Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường

Tóm lại, nếu người lao động đi làm vào ngày nghỉ lễ 02/9 thì mức lương nhận được ít nhất sẽ bằng 400% tiền lương vào ngày làm việc bình thường, nếu người lao động làm thêm vào ban đêm thì mức lương ít nhất nhận được sẽ là 490% tiền lương vào ngày làm việc bình thường.

Trường hợp nếu người lao động được nghỉ bù lễ 02/9 vào ngày 03/9 và người lao động đi làm vào ngày nghỉ bù lễ này thì người lao động được trả tiền lương với mức lương ít nhất bằng 200% tiền lương vào ngày làm việc bình thường. Nếu người lao động làm vào ban đêm thì mức lương ít nhất bằng 270% tiền lương vào ngày làm việc bình thường.

Trên đây là nội dung trả lời cho câu hỏi

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài

Theo kế hoạch năm học 2024 - 2025 vừa được UBND TP Hà Nội ban hành, trẻ mầm non, học sinh phổ thông trở lại trường từ ngày 29/8, riêng lớp 1 sớm hơn, vào ngày 22/8. Học sinh Hà Nội nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 theo quy định của nhà nước.

Lễ khai giảng diễn ra vào ngày 5/9. Học kỳ 1 sẽ kết thúc trước ngày 18/1; học kỳ 2 trước ngày 31/5/2025. Học sinh lớp 5 và 9 được xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học, THCS trước 30/6/2025. Hà Nội cũng hoàn thành tuyển sinh đầu cấp (lớp 1, 6, 10) trước ngày 31/7.

Học sinh nghỉ lễ 2/9 sau gần 1 tuần bắt đầu năm học mới. (Ảnh minh hoạ)

Trước đó, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thông báo lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội từ thứ Bảy (31/8) đến hết thứ Ba (3/9).

Đợt nghỉ này bao gồm 2 ngày nghỉ lễ Quốc khánh, 2 ngày nghỉ hằng tuần. Như vậy, công chức, viên chức của các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội sẽ được nghỉ tối đa là 4 ngày.

Căn cứ vào lịch trên, học sinh các cấp trên 63 tỉnh thành trong đó có Hà Nội cũng được nghỉ lễ 2/9 trong 4 ngày liên tiếp. Riêng cấp THCS và THPT có lịch học thứ 7 theo quy định nên được nghỉ 3 ngày.

Lịch nghỉ lễ Quốc khánh của học sinh có thể được điều chỉnh lịch dựa trên tình hình và điều kiện cụ thể của từng đơn vị, cơ sở giáo dục. Nhiều trường THCS, THPT quyết định cho học sinh nghỉ 4 ngày liên tiếp, từ thứ 7 (ngày 31/8) để phù hợp với lịch trình của gia đình, sau đó tổ chức dạy và học bù trong tuần tiếp theo.

Năm học 2024-2025, số học sinh lớp 1 và 6 ở Hà Nội lần lượt tăng 7.000 và 27.000 so với năm học trước.

Để giảm sức ép và áp lực sĩ số, đặc biệt ở những quận nội thành, Sở GD&ĐT Hà Nội phối hợp với các sở, ngành liên quan để quy hoạch lại mạng lưới trường học. Đồng thời tập trung rà soát những dự án không đảm bảo, chậm tiến độ để thu hồi quỹ đất, chuyển sang xây trường.

Sở đề xuất cải tạo và sửa chữa 123 trường THPT trong năm nay và năm 2025. Ngoài ra, thành phố dự kiến xây thêm 16 trường, gồm 7 trường liên cấp. Tổng mức đầu tư cho 139 dự án này là hơn 8.870 tỷ đồng.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Các ngày nghỉ lễ ở Hàn Quốc là những ngày nghỉ lễ do luật pháp Hàn Quốc quy định. Vào ngày nghỉ lễ, các văn phòng cơ quan chính phủ và trường học công lập đóng cửa, trừ doanh nghiệp nhà nước. Từ đó, các công ty hay tập đoàn tư nhân có quyền ký thỏa ước tập thể quy định về việc đi làm vào ngày nghỉ lễ.

Hàn Quốc không áp dụng ngày nghỉ thay thế, nghĩa là không được nghỉ bù ngày khác nếu ngày nghỉ lễ rơi vào cuối tuần. Tháng 4 năm 2013, có nguồn tin cho biết một tiểu ban trong Quốc hội Hàn Quốc đã thông qua một luật cho phép nghỉ bù nếu ngày lễ rơi vào thứ Bảy hoặc Chủ nhật.[1]

Các ngày nghỉ lễ theo quy định của luật Hàn Quốc là: Ngày Chủ nhật, các ngày nghỉ lễ quốc gia gồm Ngày Độc lập, Ngày Giải phóng, Ngày Lập quốc và Ngày Hàn ngữ, Ngày 1 tháng 1, Tết âm lịch (gồm ngày cuối tháng Chạp, ngày 1 tháng Giêng và ngày 2 tháng Giêng), Ngày Phật đản, Ngày Thiếu nhi, Ngày Tưởng niệm, Tết Trung thu (ba ngày 14, 15 và 16 tháng 8 âm lịch), Ngày Giáng sinh, Ngày bầu cử chính thức và ngày khác do Chính phủ Hàn Quốc quy định.[2]

Tết nguyên đán Seollal – Mùng 1/1 âm lịch

Cũng giống như ở Việt Nam, tết âm lịch là một dịp nghỉ lễ quan trọng ở Hàn Quốc hàng năm. Đây là thời gian sum họp gia đình, nhớ về tổ tiên, mặc quốc phục hanbok và thực hiện các nghi lễ truyền thống. Dù vậy tết âm lịch ở Hàn Quốc chỉ kéo dài từ 3-4 ngày tùy năm chứ không kéo dài như ở Việt Nam.

– Quà tặng cho cha mẹ/ông bà/người thân: Những sản phẩm tốt cho sức khỏe như nhân sâm, mật ong, thuốc bổ, rổ quà tặng gồm trái cây, thịt hộp, bánh truyền thông…hay phổ biến nhất vẫn là thẻ quà tặng và tiền mặt.

– Các món ăn không thể thiếu trong ngày tết:  Tteokguk – canh bánh gạo; manduguk – canh mandu; kimchi mandu; nấm nhồi shiitake; miến trộn japchae…

– Các trò chơi truyền thống: trò xúc xắc bằng các thanh gỗ Yutnori, trò bập bênh Neoltwiggi, trò đá cầu Jegi-chagi…

– Các địa điểm du lịch cho du học sinh:

Các điểm du lịch nổi tiếng như cung điện, làng cổ hay bảo tàng sẽ vẫn mở cửa đón du khách và có các chương trình chào đón năm mới. Tuy nhiên, hãy lưu ý vì rất nhiều cửa hàng và quán ăn đóng cửa trong kỳ nghỉ lễ bạn nhé.

Mới đầu, lễ Chuseok chỉ được tổ chức để ăn mừng mùa thu hoạch. Lâu dần, tết trung thu trở thành dịp để gặp gỡ người thân, nâng cao tình cảm gia đình. Kỳ nghỉ của tết trung thu thường kéo dài 3 ngày.

– Các món ăn đặc trưng: Bánh Songpyeon – bánh nếp nhiều màu, rượu baekju, canh thịt bò, canh rau….

– Các trò chơi: trò chơi rùa, trò kéo co Juldarigi,  múa ganggangsullae

– Quà tặng phổ biến: Khác với Việt Nam hay Trung Quốc hay tặng bánh trung thu làm quà tặng, người Hàn Quốc có phong cách tặng quà rất đặc trưng khiến nhiều người không quen với văn hóa Hàn Quốc sẽ cảm thấy rất ngạc nhiên. Dưới đây là những giỏ quà được ưa thích nhất của người Hàn Quốc vào dịp lễ Chuseok:

Hàn Quốc có khoảng 10 dịp nghỉ lễ trong năm, sau đây là chi tiết những ngày nghỉ lễ đó.

Trên đây là lịch nghỉ lễ tết cho du học sinh Hàn Quốc tham khảo. Nếu bạn có thắc mắc gì liên quan tới du học Hàn, hãy liên hệ ngay Jellyfish Education để được giải đáp miễn phí nhé:

Jellyfish Education Vietnam – Hotline: 0982 014 138 Trụ sở chính: Phòng 1309, tòa nhà CMC, số 11 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội. Hà Nội: Tòa nhà A1/D21 ngõ 11 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội Hải Phòng: Phòng 339, tầng 3, tòa nhà Sholega, 275 Lạch Tray, TP. Hải Phòng Huế: Tầng 05, tòa nhà Techcombank, 24 Lý Thường Kiệt, TP. Huế Đà Nẵng: F3, Thư Dung Plaza, 87 Nguyễn Văn Linh, Hải Châu, TP. Đà Nẵng Hồ Chí Minh: Tầng 4, tòa nhà MB Bank, số 538 Cách Mạng Tháng Tám, P.11, Q.3, TP. Hồ Chí Minh

Lễ 02/9 là ngày lễ lớn được mong chờ trong năm. Theo quy định, lễ 2/9 nghỉ mấy ngày? Lịch nghỉ lễ 02/9/2024 nghỉ mấy ngày? Dưới đây là câu trả lời.

Ngày lễ 02/9 hay còn gọi là ngày Quốc Khánh sẽ được nghỉ 02 ngày gồm ngày 02/9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước/sau (theo điểm đ khoản 1 Điều 112 Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14).

Ngày 02/9 hằng năm chính là ngày Quốc khánh của nước Việt Nam. Ngày Quốc Khánh 02/9 là một ngày lễ lớn của cả nước, kỷ niệm ngày 02/9/1945 - Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Cụ thể, vào ngày lễ Quốc khánh người lao động được nghỉ 02 ngày là ngày 02/09 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau ngày 02/9. Điều đó có nghĩa là tùy vào quy định từng công ty, vào ngày lễ Quốc Khánh người lao động sẽ được nghỉ 02 ngày vào ngày 01/9 và 02/9 hoặc 02/9 và 03/9.

Tại Công văn 8662/VPCP-KGVX ngày 03/11/2023, Chính phủ đã lựa chọn phương án nghỉ lễ Quốc khánh từ ngày 31/8/2024 đến hết ngày 03/9/2024.

Theo đó, lịch nghỉ 02/9 năm 2024 như sau:

- Đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động có chế độ 02 ngày nghỉ hằng tuần (thứ Bảy và Chủ nhật): Nghỉ 04 ngày từ thứ Bảy ngày 31/8/2024 đến hết thứ Ba ngày 03/9/2024.

- Đối với người lao động có chế độ 01 ngày nghỉ hằng tuần (Chủ nhật): Nghỉ 03 ngày từ Chủ nhật ngày 01/9/2024 đến hết thứ Ba ngày 03/9/2024.