Nhà máy cơ khí là một cơ sở sản xuất nơi các thành phần và sản phẩm cơ khí được chế tạo, gia công và lắp ráp. Nhà máy cơ khí thường có các phòng làm việc, những thiết bị và máy móc chuyên dụng để thực hiện quy trình sản xuất và gia công các thành phần cơ khí.

d. Báo cáo kết quả quan trắc nhà máy cơ khí

Kết quả quan trắc môi trường lao động lập theo mẫu số 04 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP và được lập thành 02 bản: 01 bản gửi cơ sở lao động đac ký hợp đồng thực hiện quan trắc môi trường lao động và 01 bản lưu tại tổ chức thực hiện quan trắc môi trường lao động.

Thời gian lưu giữ kết quả quan trắc môi trường lao động thực hiện theo quy định của pháp luật là lưu trữ hồ sơ không thời hạn.

Những yếu tố môi trường có hại cho người lao động làm việc trong nhà máy cơ khí

Người lao động trong nhà máy cơ khí có thể tiếp xúc với nhiều yếu tố môi trường có hại có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của họ. Dưới đây là một số yếu tố môi trường tiềm ẩn trong nhà máy cơ khí:

ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

b. Các công đoạn sản xuất trong nhà máy cơ khí

Các công đoạn sản xuất trong nhà máy cơ khí có thể bao gồm:

Các công đoạn sản xuất trong nhà máy cơ khí có thể thay đổi tùy thuộc vào loại sản phẩm và quy trình sản xuất cụ thể của từng nhà máy.

e. Các loại sản phẩm trong nhà máy cơ khí

Nhà máy cơ khí sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, tuỳ thuộc vào lĩnh vực và mục đích sử dụng cụ thể. Dưới đây là một số loại sản phẩm phổ biến trong nhà máy cơ khí:

e. Tần suất thực hiện quan trắc môi trường lao động theo quy định pháp luật

Theo quy định tại khoản 2 điều 18 Luật an toàn vệ sinh lao động 84/2015/QH13, thì người sử dụng lao động phải tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại ít nhất một lần trong một năm.

f. Thời gian nộp báo cáo kết quả quan trắc môi trường lao động theo quy định pháp luật

Hạn chót nộp báo cáo là trước ngày 31 tháng 12 hàng năm, các doanh nghiệp thuộc các cơ sở sản xuất bắt buộc phải nộp báo cáo kết quả quan trắc môi trường lao động về Sở Y tế tại địa phương nơi cơ sở sản xuất, kinh doanh có trụ sở chính và nơi có người lao động đang làm việc.

khi có thay đổi về quy trình công nghệ, quy trình sản xuất, khi thực hiện cải tạo, nâng cấp cơ sở lao động có nguy cơ phát sinh yếu tố nguy hại mới đối với sức khỏe người lao động thì các doanh nghiệp thuộc các cơ sở sản xuất phải cập nhật hồ sơ vệ sinh lao động về nội dung liên quan đến yếu tố có hại cần thực hiện quan trắc môi trường lao động.

d. Người lao động làm việc trong nhà máy cơ khí có thể xảy ra bệnh nghề nghiệp gì?

Người lao động làm việc trong nhà máy cơ khí có thể đối mặt với một số bệnh nghề nghiệp do các yếu tố môi trường và công việc của họ. Dưới đây là một số bệnh nghề nghiệp phổ biến trong ngành cơ khí:

g. Quy định xử phạt vi phạm về quan trắc môi trường lao động đối với người sử dụng lao động

Theo Điều 27 Nghị định số 12/2022/NĐ-CP ngày 17/01/2022 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Các biện pháp cải thiện môi trường làm việc trong nhà máy cơ khí

Cải thiện môi trường làm việc trong nhà máy cơ khí là một yếu tố quan trọng để bảo vệ sức khỏe và đảm bảo an toàn cho người lao động. Dưới đây là một số biện pháp cải thiện môi trường làm việc trong nhà máy cơ khí:

CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP CNTB TOÀN CẦU

Địa chỉ: 28 Đường 14, Khu Đô Thị Vạn Phúc 1, Phường Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM

Email: [email protected]

Website: www.thietbimaynhapkhau.com

Thí sinh thực hiện nội dung thi thực hành

Tham gia hội thi có 11 thí sinh là nhân viên, thợ kỹ thuật tại các phân xưởng của Nhà máy. Các thi sinh thi 3 nội dung gồm: Nhận thức chính trị; lý thuyết và thực hành. Nội dung nhận thức chính trị tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm của Quân chủng, Cục Kỹ thuật và đơn vị. Nội dung lý thuyết tập trung vào các bản vẽ kỹ thuật, dung sai lắp ghép, vật liệu cơ khí, an toàn vệ sinh lao động; cấu tạo, nguyên lý hoạt động, gia công các chi tiết, cụm chi tiết của chuyên ngành phay, tiện, nguội, hàn. Ở nội dung thực hành, các thí sinh hoàn chỉnh các sản phẩm cơ khí trên máy do Ban giám khảo quy định.

Hội thi là dịp để mỗi người thợ học tập, rèn luyện nâng cao kiến thức, trình độ tay nghề, bậc thợ, góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”. Qua đó, Nhà máy tiếp tục xây dựng đội ngũ thợ cơ khí trưởng thành về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Sau hội thi cơ sở, Nhà máy X70 tiếp tục lựa chọn, bồi dưỡng thợ giỏi để tham gia hội thi ngành cơ khí toàn quân năm 2020. Hội thi diễn ra hết ngày 10-7.

Trình duyệt của bạn không hỗ trợ HTML5 video.

- Thời gian đào tạo: 4,5 năm; Danh hiệu cấp bằng: Kỹ sư

- Tên ngành “Kỹ thuật cơ khí” được ghi trên bằng tốt nghiệp, bảng điểm và quyết định tốt nghiệp. Tên chuyên ngành “Cơ khí chế tạo máy” được ghi trên bảng điểm và quyết định tốt nghiệp.

+ Tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển (Phương thức 1)

+ Xét điểm Kỳ thi tốt nghiệp THPT (Phương thức 2)

Tổ hợp xét tuyển: Toán, Lý, Hóa (A00); Toán, Lý, Tiếng Anh (A01);

+ Xét điểm học bạ THPT (Phương thức 3)

Tổ hợp xét tuyển: Toán, Lý, Hóa (A00); Toán, Lý, Tiếng Anh (A01);

+ Xét điểm thi V-SAT (Phương thức 5)

Tổ hợp xét tuyển: Toán, Lý, Hóa (A00); Toán, Lý, Tiếng Anh (A01);

- Ngành Kỹ thuật Cơ khí - chuyên ngành Cơ khí Chế tạo máy đào tạo kỹ sư Cơ khí có khả năng thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo dưỡng các thiết bị cơ khí, dây chuyền thiết bị sản xuất, gia công cơ khí trong chế tạo máy phục vụ cho công nghiệp cơ khí các ngành công nghiệp dịch vụ khác.

- Sinh viên được học kiến thức và rèn luyện tay nghề để trở thành Kỹ sư Cơ khí Chế tạo máy: thiết kế máy và thiết bị cơ khí; kỹ thuật gia công các sản phẩm cơ khí và chế tạo máy; điều khiển tự động. Với kiến thức và tay nghề được trang bị, sinh viên có thể thực hiện các công việc như thiết kế máy; gia công sản phẩm cơ khí và chế tạo máy; bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa máy và thiết bị cơ khí; lập trình và vận hành các thiết bị cơ khí hoạt động tự động.

- Kỹ sư thiết kế, chế tạo thiết bị, máy móc và những sản phẩm cơ khí;

- Kỹ sư phụ trách kỹ thuật, chỉ đạo sản xuất; quản lý, giám sát sản xuất;

- Kỹ sư lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy và hệ thống thiết bị;

- Cán bộ kỹ thuật quản lý chất lượng về cơ khí;

- Chủ cơ sở gia công, chế tạo sản phẩm cơ khí, kinh doanh máy móc, thiết bị;

- Giảng viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp đào tạo về kỹ thuật cơ khí.

- Các cơ quan Nhà nước, Sở, Ban, Ngành có liên quan đến lĩnh vực cơ khí.

- Các khu công nghiệp, công ty, doanh nghiệp chế tạo máy, nhà máy sản xuất chế biến lương thực - thực phẩm, thức ăn gia súc, xi măng, hóa chất, thuốc trừ sâu.

- Công ty thiết kế, chế tạo, kinh doanh thiết bị, máy móc; gia công chế tạo máy.

- Các trung tâm kiểm định, phòng thí nghiệm chuyên ngành kỹ thuật cơ khí.

- Làm chủ công ty, doanh nghiệp tư nhân về cơ khí chế tạo máy.

- Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp,… đào tạo về kỹ thuật cơ khí.

- Các công ty, doanh nghiệp nước ngoài, tập đoàn đa quốc gia.

- Xuất khẩu lao động ở Nhật Bản.

Báo giá quan trắc môi trường lao động

Để giúp cho các doanh nghiệp có thể thực hiện quan trắc môi trường lao động một cách chuyên nghiệp và hiệu quả, Nam Việt chúng tôi cung cấp đến quý khách hàng bảng báo giá dịch vụ quan trắc môi trường lao động chất lượng và chi phí hợp lý.