Theo khoản 3 Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội, mỗi ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản thì người lao động được nhận được 30% mức lương cơ sở.

Sinh mổ được nghỉ dưỡng sức bao nhiêu ngày?

Theo Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, lao động nữ sinh mổ được nghỉ dưỡng sức 07 ngày hoặc 10 ngày tùy vào số lượng trẻ do người mẹ đó sinh ra. Cụ thể

- Sinh 01 con mà phải sinh mổ: Được nghỉ dưỡng sức tối đa 07 ngày.

- Sinh đôi trở lên mà sinh mổ: Được nghỉ dưỡng sức tối đa 10 ngày.

Lưu ý: Đây là số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản tối đa trong năm của người lao động. Thời gian nghỉ này bao gồm cả các ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết và ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp nghỉ dưỡng sức từ cuối năm trước sang đến đầu năm sau thì thời gian nghỉ được tính cho năm trước.

Người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở (nếu có) sẽ quyết định số ngày nghỉ dưỡng sức mà người lao động được nghỉ hưởng chế độ nhưng không vượt quá thời gian tối đa quy định.

Youtuber Phương Hữu Dưỡng bất ngờ “theo vợ bỏ cuộc chơi”, Lexus đón dâu, mời cả Chu Bin đến dự, nhưng danh tính cô dâu mới là điều bất ngờ

Phương Hữu Dưỡng làm sáng bừng cả chốn làng quê khi chọn đón cô dâu bằng chiếc Lexus mui trần tiền tỷ. Tiếp xúc với bao hotgirl nhưng kết quả là Phương Hữu Dưỡng vẫn chọn người này...

PHD Troll – YouTuber kiếm hàng trăm triệu/tháng là ai?

Phương Hữu Dưỡng (PHD Troll) là một trong những youtuber nổi tiếng được biết đến qua những clip trò đùa, troll người lạ,...mang lại tiếng cười cho khán giả.

Trải nghiệm một buổi đi chăn bò phong cách Rich Kid hút 2 triệu view trên YouTube

Clip sau khi được đăng tải lên channel của Dưỡng đã hút hơn 2 triệu lượt xem và nằm ở vị thứ 11 trên tab các video đang thịnh hành trên YouTube.

Đi làm sớm có được hưởng nhận thêm tiền dưỡng sức không?

Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội đã nêu rõ điều kiện nghỉ dưỡng sức phụ hồi sức khỏe sau thai sản là phải đã nghỉ hết thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản và quay trở lại làm việc mà sức khỏe vẫn chưa hồi phục.

Do đó, trường hợp đi làm sớm khi chưa hết thời gian nghỉ chế độ thai sản sẽ không được nhận tiền dưỡng sức.

Quy định như vậy là hợp lý bởi chế độ nghỉ dưỡng sức được ghi nhận nhằm giúp lao động nữ có thêm thời gian nghỉ ngơi khi sức khỏe còn yếu. Trong khi đó, lao động nữ đi làm sớm thì đã phải có giấy xác nhận đảm bảo đủ điều kiện sức khỏe để đi làm.

Với tình hình sức khỏe ổn định, đảm bảo để làm việc thì lao động nữ đi làm sớm không cần thiết hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức.

Trên đây là giải đáp thắc mắc cho câu hỏi: “Sinh mổ được nghỉ dưỡng sức bao nhiêu ngày?” Nếu còn vấn đề vướng mắc bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 19006192 để được tư vấn chi tiết.

Cùng thientue.vn tìm hiểu 45 tuổi là U bao nhiêu qua bài viết này nhé !

- Chữ "U" trong độ tuổi có nghĩa là "Under", tức là "dưới", và con số phía sau đại diện cho số tuổi giới hạn.

- Ví dụ U30 chính xác sẽ được dùng để chỉ độ tuổi dưới 30 tuổi. Nhưng phổ biến nhất đó là độ tuổi từ 20 đến 29 tuổi.

Người sinh mổ có được nghỉ dưỡng sức sau thai sản không?

Theo Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, dù sinh thường hay sinh mổ thì người lao động cũng đều có cơ hội được nghỉ hưởng chế độ dưỡng sức sau thai sản.

Người sinh mổ được giải quyết nghỉ dưỡng sức sau thai sản nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

(1) Đã nghỉ hết thời gian hưởng chế độ thai sản.

Căn cứ khoản 1 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội, lao động nữ sinh con thường được nghỉ chế độ thai sản trong thời gian 06 tháng. Người lao động sau khi nghỉ hết thời gian này có thể được giải quyết nghỉ thêm chế độ dưỡng sức.

(2) Trong 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa hồi phục, cần được nghỉ thêm để điều dưỡng sức khỏe.

Người lao động có các điều kiện trên sẽ được công ty và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định cho nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản từ 07 đến 10 ngày.