Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tháng 12/2023, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Canada đạt 21,8 triệu USD, tăng 14,2% so với tháng 12/2022, là tháng tăng thứ 4 liên tiếp so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, do xuất khẩu đã liên tục giảm mạnh trong các tháng đầu năm 2023 nên tính chung cả năm 2023, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Canada vẫn giảm 38,5% so với năm 2022.
Lưu ý về các Cảng biển lớn tại Canada
Các cảng hàng hóa đường biển lớn ở Canada bao gồm:
Thị trường Canada là cơ hội cho Việt Nam trong thời gian này. Đây cũng là tuyến vận chuyển mà Eimskip Việt Nam cung cấp giá cước tốt nhất thị trường.
Ngoài ra, Eimskip Group có văn phòng tại Việt Nam và Canada, vì thế bạn có thể tham khảo dịch vụ của chúng tôi nếu muốn hàng hóa xử lý tốt nhất xuyên suốt trong quá trình vận chuyển. Tại Canada chúng tôi có đội xe tải riêng lớn mạnh giúp khách hàng tiện lợi khi xuất hàng đến Canada.
Lưu ý về các loại giấy tờ cần thiết trong vận chuyển hàng từ Việt Nam sang Canada
Hàng hóa được đóng gói và dán nhãn đúng cách là điều cần thiết để có một hành trình suôn sẻ từ Việt Nam qua quy trình thông quan tại Canada. Có các tài liệu cần thiết như giấy phép nhập khẩu đối với một số hàng hóa, hóa đơn thương mại và danh sách đóng gói cũng rất quan trọng.
Các giấy tờ cần có khi gửi hàng đi Canada bao gồm:
- Thư tín dụng hoặc các điều khoản thanh toán khác
Bạn cũng có thể cần giấy phép đặc biệt nếu đang vận chuyển một số hàng hóa nhất định như vật liệu nguy hiểm.
Lưu ý về thời gian xuất khẩu hàng đến Canada
Vận chuyển hàng hóa từ cửa đến cửa từ Việt Nam đến Canada có thể mất tới 39 ngày tùy thuộc vào cảng xuất phát và điểm đến bạn đã chọn, mặt hàng được vận chuyển và phương thức vận chuyển.
Vận tải hàng không là phương thức vận chuyển nhanh nhất, hàng hóa mất từ 2 đến 6 ngày để đến cảng đích ở Canada.
Vận tải đường biển mất nhiều thời gian hơn. Có thể mất tới 25 ngày để hàng hóa đến cảng đích Canada từ Việt Nam.
Ngoài ra, vận chuyển FCL là một quy trình nhanh hơn so với vận chuyển LCL vì hậu cần liên quan đến việc bốc dỡ hàng hóa ở hai đầu hành trình.
Tổng quan xuất nhập khẩu Canada - Việt Nam
Trong 26 mặt hàng chủ yếu, có 10 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD, với xuất khẩu lớn nhất là hàng dệt may; điện thoại và linh kiện; giày dép; máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị; thủy sản; phương tiện vận tải. Trong 26 mặt hàng chủ yếu này, có 19 mặt hàng tăng so với cùng kỳ năm trước, trong đó có 5 mặt hàng có mức tăng lớn (trên 100 triệu USD). Đó là thủy sản; dệt may; giày dép; máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện.
Do xuất khẩu có quy mô lớn hơn nhập khẩu, nên trong quan hệ buôn bán giữa 2 nước, Việt Nam ở vị thế xuất siêu. Mức xuất siêu liên tục tăng lên từ năm 2017 đến nay; mới qua 2/3 thời gian năm, xuất siêu sang Canada đã lớn hơn cả năm từ năm 2020 trở về trước.
tấn gạo được xuất khẩu sang Malaysia
Malaysia từ trước tới nay vẫn là một thị trường gạo lớn của Việt Nam, hàng năm Việt Nam vẫn xuất khẩu sang Malaysia với số lượng lớn, năm 2014 theo Reuters Việt Nam đã có hợp đồng xuất khẩu 200.000 tấn gạo sang Malaysia.
Được sự đồng ý của chính phủ tổng công ty lương thực Việt Nam Vinafood II sẽ xuất khẩu 200.000 tấn gạo sang Malaysia trong đó gạo tấm chiếm 5% với giá thị trường chung là 410 USD/tấn. Và trong thời gian tháng 7, tháng 8 công ty sẽ hoàn thành hợp này.
Đây là lượng xuất khẩu lớn thứ 2 sau thời kì tháng 4 là xuất khẩu 800.000 tấn gạo sang Philipines.
Theo số liệu thống kê của FAO thì thị trường gạo của Việt Nam trong thời kì hiện nay đang rất phát triển, chúng ta thường xuyên có những hợp đồng lớn và nhỏ để xuất khẩu sang nước ngoài. Giá xuất khẩu gạo 25% tấm của Việt Nam trong tháng 5 tăng lên 364USD/ tấn, tăng 2% so với tháng 4/2014 là 356tấn/USD nhưng so với đầu năm thì giảm 4%. cùng với đó thì thị gạo tấm 5% của Việt Nam cũng tăng nhẹ lên 398tấn/USD trong tháng 5 và so với tháng 4 là 386tấn/USD.
Maylaysia vẫn là thị trường quen thuộc của Việt Nam, hàng năm Việt Nam vẫn xuất khẩu sang Malaysia và các nước lân cận số lượng gạo lớn đặc biệt vào năm 2012 ta xuất khẩu sang Malaysia 764,692tấn nhưng sang năm 2013 thì lại giảm đi 39% là 465,977 tấn.
Theo nhận định của bộ nông nghiệp thì thời kì tháng 6 này là vụ thu hoạch lúa của người dân Việt Nam tại nhiều các tỉnh thành và dự tính sản lượng tháng 6 này sẽ là 13,5 triệu tấn. theo thông báo của bộ nông nghiệp thì cuối tháng 5/2014 hợp đồng thị trường xuất khẩu gạo ta là 4,3 triệu tấn tăng 19,7% so với cùng kì. trong những hợp đồng đó thì hợp đồng tập trung là 1,4 triệu tấn và hợp đồng thương mại là 2,9 triệu tấn. Theo số liệu thống kê trên thì Việt Nam xuất khẩu sang các nước Châu Á là 72,38%, Châu Âu là 1,09% Châu Mỹ là 22,29% Châu Úc là 0,87%, Châu Phi là 2,78%, Trung Đông là 0,59%.
Nguyên nhân là cho xuất khẩu gạo đầu năm 2014 của chúng ta giảm là do xuất khẩu sang một số khu vực bị giảm theo như Malaysia giảm 62,24% về khối lượng và 61,8% về giá trị, Singapo giảm 31,71% về khối lương và giảm 30,6 về sản lượng,...
Ngoài ra Việt Nam đã bị sụt giảm một số thị trường gạo như Indonesia từ chỗ hàng năm nhập 1,4 triệu tấn nay chỉ còn 2500 tấn, Philipines từ chỗ nhập 2 triệu tấn gạo hàng năm thì nay còn 1,2 triệu tấn mà Việt Nam mới giành được 800.000 tấn.
Nhìn vào tình hình gạo chung thì Việt Nam cần mở rộng các quan hệ với các nước láng giềng, tạo niềm tin ở các nước quen thuộc đặc biệt là Việt Nam cần có một thương hiệu cho riêng mình để vươn ra thị trường gạo Thế Giới.
Lưu ý về thời điểm xuất hàng đến Canada
Thời điểm xuất hàng đến Canada sẽ ảnh hưởng theo mùa. Mùa cao điểm chính cần cân nhắc khi gửi hàng từ Việt Nam sang Canada là từ giữa tháng 8 đến giữa tháng 10, trước mùa mua sắm nghỉ lễ. Trong thời gian cao điểm, giá tăng vì nhu cầu cao và tỷ lệ có chỗ container thấp. Do đó, vận chuyển hàng hóa ra khỏi mùa cao điểm sẽ rẻ hơn.
Giá cước vận chuyển từ Việt Nam đến Canada sẽ giao động tại mỗi thời điểm khác nhau. Tuy nhiên bạn có thể tham khảo mức giá vận chuyển hàng lạnh trên thị trường vào tháng 12 bao gồm các mức giá sau: